Những câu hỏi liên quan
HN DHBK
Xem chi tiết
Nguyễn Văn Diện
17 tháng 3 2016 lúc 20:48

thầy bảo thi sáng thứ 2 kíp chi thì 60 người đầu danh sách học thi kíp 1, còn lại kip 2 thi tại phòng học. Danh sách xem trên sis.

Bình luận (0)
Nguyễn Huy Hoàng Hải
Xem chi tiết
Pham Van Tien
15 tháng 1 2015 lúc 23:12

Phần Hóa lý các em có thể đọc quyển Nhiệt động học của thầy Đào Văn Lượng (Nxb ĐHBKHN), quyển Điện hóa học của thầy Ngô Quốc Quyền (Nxb ĐHBKHN), quyển Hóa lý & Hóa keo của thầy Nguyễn Hữu Phú (Nxb KH&KT). 

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
14 tháng 2 2019 lúc 16:51

Chọn đáp án: B

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
13 tháng 11 2019 lúc 18:29

Số phần tử của không gian mẫu là  n Ω = C 40 3

Gọi A là biến cố: “3 học sinh được chọn luôn có học sinh chọn môn Vật lý và học sinh chọn môn Hóa học”.

Số phần tử của biến cố A là  n A = C 10 1 C 10 2 + C 10 2 C 10 1 + C 10 1 C 10 1 C 10 1

Vậy xác suất cần tìm là

P A = n A n C = C 10 1 C 10 2 + C 10 2 C 10 1 + C 10 1 C 10 1 C 10 1 C 40 3 = 120 247

Đáp án A

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
30 tháng 5 2017 lúc 16:18

Đáp án A

Số phần tử của không gian mẫu là

Gọi A là biến cố“3 học sinh được chọn luôn có học sinh chọn môn Vật lý và học sinh chọn môn Hóa học”.

Số phần tử của biến cố A là

Vậy xác suất cần tìm là

Bình luận (0)
Nguyễn Phương Mai
Xem chi tiết
Thư Phan
11 tháng 11 2021 lúc 11:33

Em tham khảo: https://vietjack.com/de-kiem-tra-lop-6/de-kiem-tra-hoc-ki-1-dia-li-6-2.jsp

Bình luận (0)
Đông Hải
11 tháng 11 2021 lúc 11:34

C1: học trong đề cương

C2; học xong đề cương rồi thì lên mạng làm trắc nghiệm của các bài đã học 

C3: https://download.vn/de-thi-giua-hoc-ki-1-lich-su-dia-li-6-sach-chan-troi-sang-tao-39293

Chúc thi tốt

Bình luận (0)
Nguyễn Minh Sơn
11 tháng 11 2021 lúc 22:30

Cách thi online đc điểm cao môn địa lí:

Làm ra các ý ghi nhớ sau mỗi bài học địa lí, ôn đi ôn lại đến nỗi thuộc lòng các ý cơ bản sẽ gặp pk trong bài thi

Bình luận (0)
Nguyễn Văn Linh_20132301
Xem chi tiết
Pham Van Tien
1 tháng 4 2015 lúc 0:08

Chỉ thi phần nhiệt động

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Bảo Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Thái Hưng
24 tháng 8 2016 lúc 13:49

chống Pháp ,chống Mỹ.Vậy thôi mình chỉ biết thế thôi

Bình luận (1)
Trí Phan
19 tháng 9 2016 lúc 19:48

chống Pháp và chông Mĩbanhbanhbanh

Bình luận (0)
dam thuy han
11 tháng 9 2017 lúc 21:42

my phap

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
4 tháng 6 2019 lúc 17:22

Nghị luận về lời chào- văn hóa ứng xử thể hiện sự tử tế (Ông cha ta từ xưa đã có nhận định: Lời chào cao hơn mâm cỗ)

- Tuy nhiên giới trẻ hiện nay chưa hẳn ai cũng thực hiện được

* Khái niệm: Chào hỏi là quá trình giao tiếp, gặp gỡ giữa hai hay nhiều người họ chào nhau bằng lời nói, cử chỉ, hành động, có nhiều cách chào hỏi, nhiều hoàn cảnh khác nhau

* Biểu hiện:

- Con cái phải chào ông bà, cha mẹ khi đi về, khi ra khỏi nhà

- Ra ngoài xã hội, người bé phải chào người lớn tuổi

- Học trò lễ phép chào thầy cô

- Bạn bè chào nhau thân mật

- Chào hỏi là nét đẹp văn hóa, cử chỉ lịch sự trong quá trình giao tiếp

* Nguyên nhân:

- Chào hỏi thể hiện người có trình độ, có nhân cách, có ý thức, đạo đức

- Người không có những ý thức chào hỏi, người có đạo đức kém, trình độ văn hóa hạn chế

KL: Chào hỏi thể hiện nhân cách con người, phản ánh sự văn minh khi xã hội đang phát triển hòa nhập toàn cầu với kinh tế toàn cầu. Là nét đẹp trong truyền thống văn hóa của người Việt

Bình luận (0)